NGÔI NHÀ TRÁI TIM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

NGÔI NHÀ TRÁI TIM

Hãy cho - Hãy nhận - Hãy sống bằng cả con tim
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  

 

 NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA VIỆC HỌC Ở CON VẬT VÀ CON NGƯỜI

Go down 
Tác giảThông điệp
admin
Admin
admin


Tổng số bài gửi : 60
Join date : 14/06/2009
Age : 35
Đến từ : heart

NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA VIỆC HỌC Ở CON VẬT VÀ CON NGƯỜI Empty
Bài gửiTiêu đề: NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA VIỆC HỌC Ở CON VẬT VÀ CON NGƯỜI   NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA VIỆC HỌC Ở CON VẬT VÀ CON NGƯỜI Icon_minitimeWed Sep 23, 2009 7:31 am


NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA VIỆC HỌC Ở CON VẬT VÀ CON NGƯỜI

1. Khái niệm HỌC:
Học được chia thành hai loại: có chủ định và không chủ định
1.1 Không chủ định (học ngẫu nhiên): Là nắm được tri thức, kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, kĩ xảo, cũng như các phương thức hành vi khác thông qua những hoạt động sống hằng ngày.
1.2 Có chủ định (hoạt động học): Là hoạt động đặc thù của con người, được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kĩ xảo mới, những giá trị, phương thức hành vi một cách hệ thống và khoa học.
2. Điểm giống nhau giữa việc học ở người và ở động vật:
2.1 Ở con người và con vật đều có cách học ngẫu nhiên.
2.2 Là quá trình được thực hiện ở hai hoặc nhiều chủ thể.
Để hình thành những tri thức, kỹ xảo, kinh nghiệm mới thì cả người và vật để phải tiếp xúc với một hay nhiều chủ thể khác đóng vai trò DẠY.
3. Điểm khác nhau giữa việc học ở con người và con vật:

Con người Con vật
Kinh nghiệm của học không chủ động có thể làm cơ sở cho việc này sinh những kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới. Kinh nghiệm của học không chủ định không có thể làm hình thành những kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới.
Có ý thức Có ý thức (nhưng hạn chế)
Có mục đích, động cơ ( theo Leonchev, “để hình thành thao tác, hành động, hoạt động học thì cần có mục đích, động cơ) Không có mục đích, động cơ trong việc học.
Quá trình học ở người là quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử (Vưgotxky) Không có quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử.
Cơ sở của việc học ở người là các hoạt động cấp cao ở não người như: tư duy, chú ý,... Cơ sở của việc học ở động vật là phản xạ có điều kiện (Pavlop).
Sử dụng ngôn ngữ làm công cụ thể hiện rõ trong quá trình xuất tâm và nhập tâm. Có ngôn ngữ (nhưng chỉ là ngôn ngữ bậc thấp: hú, gào,...)
HOẠT ĐỘNG HỌC HỌC


۞Tài liệu tham khảo:
1. Lê Văn Hồng, “Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm”, NXB. ĐHQG Hà Nội.
2. Phan Trọng Ngọ, “Dạy học và phương pháp dạy học ở nhà trường”, NXB ĐH Sư phạm.
3. Trần Thị Hương, “Giáo dục đại cương”, NXB ĐH Sư phạm Tp. HCM.
4. Nguyễn Xuân Thức, “Tâm lý học đại cương”, NXB ĐH Sư phạm.
Pt. Nguyễn Ngọc Duy
Về Đầu Trang Go down
https://ngoinhatraitim.forumvi.com
 
NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA VIỆC HỌC Ở CON VẬT VÀ CON NGƯỜI
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Giữa con người và con vật khác nhau ở điểm nào?
» Khóa học "Tìm hiểu về những cách phản ứng khác nhau” ngày 12 tháng 11 năm 2009, từ 18h30 đến 20h30, gồm 1 buổi.
» nhận biết bản thân và người khác
» Góc yêu thương (hãy gửi những lời yêu thương khó nói của bạn đến những người xung quanh...)
» Những quan điểm chính của TLH nhận thức

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
NGÔI NHÀ TRÁI TIM :: TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC :: Kiến thức chuyên ngành :: Tâm lý học :: Tâm lý học sư phạm-
Chuyển đến