NGÔI NHÀ TRÁI TIM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

NGÔI NHÀ TRÁI TIM

Hãy cho - Hãy nhận - Hãy sống bằng cả con tim
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  

 

 KHÍ CHẤT THEO HỌC THUYẾT SINH LÝ VÀ TÂM LÝ

Go down 
Tác giảThông điệp
peterduynguyen
Admin
peterduynguyen


Tổng số bài gửi : 143
Join date : 18/04/2010

KHÍ CHẤT THEO HỌC THUYẾT SINH LÝ VÀ TÂM LÝ Empty
Bài gửiTiêu đề: KHÍ CHẤT THEO HỌC THUYẾT SINH LÝ VÀ TÂM LÝ   KHÍ CHẤT THEO HỌC THUYẾT SINH LÝ VÀ TÂM LÝ Icon_minitimeTue Nov 09, 2010 9:17 pm

KHÍ CHẤT THEO HỌC THUYẾT SINH LÝ VÀ TÂM LÝ
-PM. Nguyễn Ngọc Duy -
I. Học thuyết sinh lý về khí chất
Trong một giai đoạn dài và phức tạp của lịch sử học thuyết về khí chất luôn luôn liên quan tới những đặc điểm sinh lý của cơ thể. Một trong những thử nghiệm nghiêm túc nhất để giải quyết vấn đề khí chất là thử nghiệm trên cơ sở sinh lý của I.P. Paplôp, B.M. Cheplôp và Hebưlinxưn. Trường phái đầu tiên này được gọi là học thuyết về cá kiểu loại của hệ thần kinh, sau đó được gọi là Học thuyết về các đặc điểm của hệ thần kinh.
Đến nay người ta vẫn khẳng định một điều là những tính chất động lực của hành vi thể hiện trong khí chất có sơ sở sinh lý, một số đặc điểm nào đó có cấu tạo của cấu trúc sinh lý
II. Học thuyết tâm lý về khí chất
Cách tiếp cận khí chất chỉ trên cở sở của phân tích hành vi. Trong việc xác định khí chất người ta không tập trung vào dấu hiệu của bẩm sinh hoặc các tính chất của cơ thể, mà tập trung vào dấu hiệu chính – “Những tính chất động lực – cấu tạo của hành vi” được trừu tượng hóa từ những hành động hoàn chianhr của hành vi. Ở cách tiếp cận này xuất hiện một khó khăn cơ bản. Đó là dấ hiệu chính này không cho phép chúng ta giải quyết vấn đề về phạm vi của những tính chất cụ thể để xác định khí chất.

Về Đầu Trang Go down
 
KHÍ CHẤT THEO HỌC THUYẾT SINH LÝ VÀ TÂM LÝ
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» CHỈ THỊ Về tăng cường phối hợp nhà trường, Gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên
» HỌC THUYẾT CỦA B.F.SKINNER
» Phương pháp thuyết phục (1)
» Lý thuyết về hình thành nhận thức ở trẻ em
» Sigmund Freud - Thuyết phân tích tâm lý

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
NGÔI NHÀ TRÁI TIM :: TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC :: Kiến thức chuyên ngành :: Tâm lý học :: Tâm lý học nhân cách-
Chuyển đến